10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW không phải là dài trong hành trình thực hiện các chính sách tín dụng xã hội tại Nam Định. Song sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương đã huy động được toàn hệ thống chính trị xã hội tham gia triển khai tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh. Vì thế dòng vốn tín dụng chính sách không chỉ gia tăng về độ phủ mà còn cả chiều sâu trở thành một trợ lực giúp Nam Định trở thành tỉnh đầu tiên về đích nông thôn mới của cả nước, và tiếp tục trợ lực Nam Định hướng tới những mục tiêu xa hơn không chỉ là nông thôn mới kiểu mẫu, mà trở thành một trong những trung tâm phát triển quan trọng của Vùng Nam đồng bằng sông Hồng vào năm 2030.
Là hòn đảo xa bờ nhất Vịnh Bắc bộ, từ chỗ không có điện, không có nước ngọt, đến nay, sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, huyện Bạch Long Vĩ đã có hệ thống hạ tầng khá đồng bộ với hệ thống cung cấp nước ngọt, đường xá, cầu cảng,... Đặc biệt, Chỉ thị số 40-CT/TW của của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội được coi là “kim chỉ nam” để các chương trình tín dụng chính sách giúp người dân Bạch Long Vĩ đảm bảo việc làm, ổn định cuộc sống và tạo niềm tin của người dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; góp phần quan trọng trong thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố vững chắc hệ thống chính trị quốc phòng - an ninh tại đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được người dân ví là “cứu cánh”, là “bà đỡ”, là trợ lực ân tình của người nghèo. Quả vậy, riêng tỉnh Nghệ An, bình quân hàng năm có 80.000 hộ, trong đó 10.500 hộ người nghèo được vay vốn NHCSXH tỉnh. Từ số liệu này, chúng tôi đi tìm mô hình một hộ gia đình đến mô hình một bản và mô hình một xã của đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khó nhất, “đặc thù” nhất để hiểu thêm vốn vay NHCSXH tác động như thế nào đến sự thay đổi cuộc sống của những người nghèo.
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được người dân ví là “cứu cánh”, là “bà đỡ”, là trợ lực ân tình của người nghèo. Quả vậy, riêng tỉnh Nghệ An, bình quân hàng năm có 80.000 hộ, trong đó 10.500 hộ người nghèo được vay vốn NHCSXH tỉnh. Từ số liệu này, chúng tôi đi tìm mô hình một hộ gia đình đến mô hình một bản và mô hình một xã của đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khó nhất, “đặc thù” nhất để hiểu thêm vốn vay NHCSXH tác động như thế nào đến sự thay đổi cuộc sống của những người nghèo.
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được người dân ví là “cứu cánh”, là “bà đỡ”, là trợ lực ân tình của người nghèo. Quả vậy, riêng tỉnh Nghệ An, bình quân hàng năm có 80.000 hộ, trong đó 10.500 hộ nghèo được vay vốn NHCSXH tỉnh. Từ số liệu này, chúng tôi đi tìm mô hình một hộ gia đình đến mô hình một bản và mô hình một xã của đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khó nhất, “đặc thù” nhất để hiểu thêm vốn vay NHCSXH tác động như thế nào đến sự thay đổi cuộc sống của những người nghèo.
Tín dụng chính sách xã hội do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) triển khai đã góp phần thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới... Để phát huy vai trò và nâng cao hiệu quả của tín dụng chính sách xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 (Chỉ thị số 40) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đây là một chính sách đúng, trúng, hợp lòng dân.
Tín dụng chính sách xã hội do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) triển khai đã góp phần thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới... Để phát huy vai trò và nâng cao hiệu quả của tín dụng chính sách xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 (Chỉ thị số 40) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đây là một chính sách đúng, trúng, hợp lòng dân.
Tín dụng chính sách xã hội do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) triển khai đã góp phần thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới... Để phát huy vai trò và nâng cao hiệu quả của tín dụng chính sách xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 (Chỉ thị số 40) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đây là một chính sách đúng, trúng, hợp lòng dân.
Xã biên giới hải đảo Thổ Châu nằm cách thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 101 km đường biển. Thổ Châu nằm gần vùng lãnh hải quốc tế, có điểm A1 trên đường cơ sở tính lãnh hải của Việt Nam. Giao thông đi lại khó khăn, bà con nơi đây cần vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống. Hơn 10 năm qua, duy nhất chỉ có Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp cận được với bà con, đem tới nguồn vốn tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp.
Sáng ngày 12/8/2024, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức Lễ phát động Cuộc thi viết “Tín dụng chính sách xã hội - Ý Đảng, lòng Dân”.
Sáng ngày 12/8/2024, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức Lễ phát động Cuộc thi viết “Tín dụng chính sách xã hội - Ý Đảng, lòng Dân”.