Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Xu Vàng 777

Giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III/2024

22:41 | 21/07/2024 Kinh tế
aa
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg ngày 21/7/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, sự đồng hành của Quốc hội, sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, sát sao, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực của các Bộ, ngành, địa phương, sự ủng hộ của doanh nghiệp, người dân, sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta trong 6 tháng đầu năm 2024 thể hiện rõ sự phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước; đạt nhiều kết quả quan trọng, tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực.

Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn của nền kinh tế và an sinh xã hội được bảo đảm, tăng lương được thực hiện theo lộ trình. Tăng trưởng GDP phục hồi mạnh, tính chung 6 tháng cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2023. Thị trường tiền tệ, tỷ giá cơ bản ổn định; thu ngân sách nhà nước đạt 60% dự toán; nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia, bội chi ngân sách nhà nước trong giới hạn cho phép. Các ngành, lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế đều tăng trưởng tốt. Đời sống Nhân dân tiếp tục được cải thiện. Quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm. Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được triển khai chủ động, hiệu quả; uy tín, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên.

Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hội nước ta còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp và khó lường; căng thẳng địa chính trị, cạnh tranh nước lớn ngày càng gia tăng, sự phục hồi của các đối tác thương mại lớn còn chậm, lãi suất USD thế giới neo ở mức cao, rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất toàn cầu... Trong nước, nền kinh tế có những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn; áp lực lạm phát, tỷ giá có xu hướng tăng; thị trường tài chính, tiền tệ vẫn tiềm ẩn rủi ro; hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một số lĩnh vực còn khó khăn; thiên tai, hạn hán, sạt lở, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp...

Trước tình hình đó, để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đồng thời biến đau thương thành hành động trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là các Bộ, cơ quan, địa phương) căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao thực hiện quyết liệt, hiệu quả các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nhất là các nhiệm vụ, giải pháp đã nêu tại các Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2024, số 108/NQ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2024, trong đó tập trung vào một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong tháng 7 và Quý III năm 2024 như sau:

1. Tiếp tục tập trung tháo gỡ kịp thời khó khăn cho người dân và doanh nghiệp

a) Bộ Tài chính

- Triển khai hiệu quả các chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền sử dụng đất, giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng, giảm phí, lệ phí đã được ban hành.

- Khẩn trương nghiên cứu tác động, hoàn thiện, đề xuất Chính phủ Nghị định về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong tháng 7 năm 2024.

b) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Sử dụng hiệu quả các công cụ điều hành để điều tiết tỷ giá, lãi suất, phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô và mục tiêu đề ra, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế; tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát rủi ro nợ xấu, triển khai hiệu quả các biện pháp xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng.

- Tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để giảm lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên; thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tập trung cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng kinh tế, ưu tiên hạn mức tín dụng cho các tổ chức tín dụng hoạt động hiệu quả, nhất là cho nhà ở xã hội, tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn…

- Phối hợp với các cơ quan liên quan thúc đẩy gói tín dụng nhà ở xã hội 120 nghìn tỷ đồng, gói tín dụng hỗ trợ nông, lâm, thủy sản 30 nghìn tỷ đồng…

2. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công để kích hoạt dẫn dắt đầu tư tư, thúc đẩy hợp tác công tư

a) Các thành viên Chính phủ chủ động xây dựng kế hoạch công tác để tiếp tục phát huy hiệu quả hoạt động của các Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 235/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2023 và 26 Tổ công tác theo Quyết định số 435/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2023.

b) Các Bộ, cơ quan, địa phương quán triệt, coi giải ngân đầu tư công là một nhiệm vụ chính trị trọng tâm; bám sát kế hoạch, mục tiêu giải ngân chi tiết từng dự án để tập trung chỉ đạo; chủ động, quyết liệt hơn nữa trong triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn; kịp thời điều chuyển vốn từ các nhiệm vụ, dự án không đủ điều kiện để giải ngân hoặc giải ngân chậm để bổ sung cho các nhiệm vụ, dự án có khả năng giải ngân nhanh và có nhu cầu bổ sung vốn theo quy định; khẩn trương hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư các dự án dự kiến khởi công mới cuối năm 2024; khắc phục các bất cập để giải ngân nhanh hơn, sử dụng hiệu quả hơn vốn ODA; kiên quyết xử lý các trường hợp cố tình chậm tiến độ giao, thực hiện, giải ngân vốn, tiêu cực, tham nhũng, thất thoát, lãng phí.

c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền trong tháng 7 năm 2024 điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2024 giữa các bộ, cơ quan, địa phương theo chỉ đạo tại các Nghị quyết số 65/NQ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2024, số 82/NQ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2024 và số 108/NQ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2024.

d) Các Bộ, cơ quan: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, cơ quan được giao làm Chủ dự án thành phần khẩn trương rà soát tổng thể các vướng mắc trong việc giải ngân vốn sự nghiệp thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan để đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân theo kế hoạch được giao, báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 6 trong tháng 8 năm 2024.

3. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính ngân sách nhà nước. Bộ Tài chính quyết liệt triển khai chuyển đổi số, quy định về hóa đơn điện tử, nhất là đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong thu, chi ngân sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách nhà nước; bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, mở rộng cơ sở thu và chống thất thu thuế, nhất là từ thương mại điện tử để bù đắp số thu bị giảm do thực hiện các chính sách hỗ trợ, hoàn thành dự toán thu được giao ở mức cao nhất.

4. Tiếp tục triệt để tiết kiệm, cắt giảm chi thường xuyên để dành cho chi đầu tư phát triển và an sinh xã hội

a) Các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024; kiên quyết cắt giảm các khoản dự toán chi thường xuyên đã giao nhưng đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2024 chưa phân bổ theo đúng Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2024.

b) Bộ Tài chính chủ trì, tổng hợp số liệu tiết kiệm chi thường xuyên của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương năm 2024. Giao Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì họp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan trước ngày 27 tháng 7 năm 2024 để thống nhất phương án sử dụng khoản tiết kiệm chi theo nguyên tắc bố trí cho một số ít nhiệm vụ, dự án có ý nghĩa thiết thực, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, manh mún.

5. Đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, phát triển thị trường trong nước, bảo đảm an ninh năng lượng, an ninh lương thực

a) Các bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao:

- Chỉ đạo thực hiện nghiêm các quy định về kê khai giá, niêm yết giá, công khai thông tin về giá. Thúc đẩy sản xuất, bảo đảm cung ứng đầy đủ nhu cầu, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, điện, xăng dầu....

- Tiếp tục đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, sản phẩm, chuỗi cung ứng; ưu tiên khai thác và tận dụng tối đa các cơ hội từ các thị trường xuất khẩu trọng điểm, chiến lược và các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký; thúc đẩy đàm phán, ký kết các FTA mới.

b) Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

- Kịp thời có giải pháp quản lý, điều tiết sản xuất, ổn định cung cầu các mặt hàng, nhất là lương thực, thực phẩm, năng lượng và hàng hóa thiết yếu khác, bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, cung ứng đủ điện, xăng dầu trong mọi tình huống.

- Thực hiện hiệu quả các chính sách đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng trong nước, thúc đẩy phân phối hàng hóa qua nền tảng số, thương mại điện tử. Thực hiện kịp thời biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất trong nước.

- Thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình thị trường, các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện của thị trường nước ngoài, đưa ra khuyến nghị đối với các địa phương, hiệp hội và doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp, định hướng tìm kiếm đơn hàng từ các thị trường phù hợp.

c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương triển khai các giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh các mặt hàng lương thực, thực phẩm, làm cho nguồn cung dồi dào, đầy đủ, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản; tăng cường kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn công tác phòng, chống dịch bệnh cây trồng, vật nuôi, nhất là dịch tả lợn Châu Phi, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất và đời sống của người dân; quyết tâm gỡ "thẻ vàng" trong thời gian sớm nhất.

d) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương theo dõi sát tình hình, chủ động dự báo, tính toán và cập nhật kịch bản lạm phát để xây dựng kịch bản điều hành giá tổng thể. Các Bộ, cơ quan, địa phương chủ động đánh giá kỹ tác động đến lạm phát, tính toán, chuẩn bị sẵn sàng các phương án, lộ trình điều chỉnh giá các hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước quản lý khi có dư địa và điều kiện cho phép, với mức độ, thời điểm phù hợp, tránh dồn vào cùng một thời điểm.

đ) Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đạo các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước:

- Triển khai quyết liệt, hiệu quả chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra, thể hiện rõ hơn vai trò dẫn dắt, tạo động lực, mở đường, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển, đóng góp tích cực hơn vào bảo đảm các cân đối lớn về điện, xăng dầu, khí đốt nói riêng và vào phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 nói chung.

- Tăng cường hơn nữa công tác phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, có thể sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp này là đầu vào của doanh nghiệp khác.

6. Tăng cường các biện pháp phòng, chống biến đổi khí hậu, thiên tai, không để bị động bất ngờ; tiếp tục thúc đẩy phát triển năng lượng xanh, năng lượng sạch, sớm hoàn thành Đề án phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam

a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, thiên tai, bão, lũ; tham mưu, chỉ đạo ứng phó kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, bảo đảm an toàn, tính mạng cho người dân, an toàn đê điều, hồ đập trong mùa mưa bão; hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả thiên tai, sớm khôi phục sản xuất và ổn định cuộc sống.

b) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện Đề án phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam theo đúng chỉ đạo tại Thông báo số 328/TB-VPCP ngày 16 tháng 7 năm 2024, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

c) Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn nhằm tạo môi trường pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hình thành và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam, trình Chính phủ trong tháng 7 năm 2024.

7. Chú trọng hơn nữa các lĩnh vực văn hóa, xã hội. Quan tâm thực hiện kịp thời, đầy đủ các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ các đối tượng chính sách, người dân có hoàn cảnh khó khăn. Tổ chức thực hiện các hoạt động ý nghĩa, thiết thực tri ân, đền ơn, đáp nghĩa nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan liên quan khẩn trương xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trong tháng 7 năm 2024 việc công bố thành lập và vận động, ủng hộ Quỹ cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo.

8. Tập trung hoàn thiện thể chế, pháp luật, cơ chế, chính sách để tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc, giải phóng nguồn lực cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

a) Các Bộ, cơ quan, địa phương:

- Hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành các Nghị định quy định chi tiết và ban hành theo thẩm quyền các Thông tư, văn bản hướng dẫn, bảo đảm đồng thời với hiệu lực của các Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Giá, Luật Các tổ chức tín dụng…

- Tập trung rà soát, đề xuất phương án xử lý các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập, không phù hợp thực tiễn, tháo gỡ dứt điểm khó khăn, vướng mắc để sửa đổi, bổ sung ngay các văn bản theo thẩm quyền; đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để sửa đổi, bổ sung các văn bản thuộc thẩm quyền và báo cáo Ban Chỉ đạo đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để tổng hợp, đề xuất Chính phủ báo cáo Quốc hội đối với những vướng mắc, điểm nghẽn cần tập trung tháo gỡ ở tầm luật.

- Đẩy mạnh cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, chuyển đổi số, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi, giảm chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp; trong đó, tập trung xử lý dứt điểm các vướng mắc về hoàn thuế giá trị gia tăng, phòng cháy, chữa cháy, truy xuất nguồn gốc…

- Hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, bảo đảm hoàn thành trước ngày 30 tháng 9 năm 2024 để chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 – 2030.

b) Bộ Tư pháp tổng hợp nội dung báo cáo của các bộ, cơ quan, địa phương về việc rà soát các văn bản pháp luật, xác định các vướng mắc, điểm nghẽn cần tập trung tháo gỡ ở tầm luật để đề xuất Chính phủ báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV xem xét, ban hành văn bản phù hợp, hiệu quả để xử lý ngay các bất cập, vướng mắc pháp lý phát sinh trong thực tiễn, cản trở sự phát triển.

c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo Tổng cục Thống kê khẩn trương xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia theo Quyết định số 1627/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ.

9. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực hiện nghiêm Quy chế làm việc của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ

Các bộ, cơ quan, địa phương căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, nhất là các đề án trong Chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; khẩn trương hoàn thành các đề án, nhiệm vụ đã quá hạn, khắc phục ngay tình trạng nợ đọng các nhiệm vụ được giao. Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các Bộ, cơ quan, địa phương, bảo đảm kịp thời, đồng bộ, chặt chẽ, hiệu quả. Tăng cường thanh tra, kiểm tra công vụ; kiên quyết chấn chỉnh, khắc phục tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức.

10. Văn phòng Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ được giao, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện Công điện này.

Nguồn: Baochinhphu.vn

Các tin khác

Tỷ giá trung tâm tăng 12 đồng, chỉ số VN-Index tăng 7,04 điểm hay tính đến ngày 30/09/2024, tín dụng toàn nền kinh tế tăng trưởng 9% so với đầu năm, cao hơn cùng kỳ 9 tháng năm 2023 tới 16%... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 17/10.

Người dân và doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục thể hiện sự quan tâm lớn đến Việt Nam, một quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng ổn định và bền vững. Đây là nhận định được ông Sugano Yuichi, Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam đưa ra tại cuộc họp báo giữa kỳ ngày 17/10.

Ngày 17/10 tại Hà Nội, Trường đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) phối hợp Đại học Quốc gia Australia (ANU) tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ 7 với chủ đề Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh (CIEMB 2024).

Một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm nhất trong Hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp nội dung chứng khoán, kế toán, kiểm toán độc lập và luật quản lý thuế trong dự thảo sửa đổi 7 luật của Bộ Tài chính do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức là về quản lý thuế. Đặc biệt, các chuyên gia cho rằng nhiều quy định quản lý thuế gây khó trong thực thi, thậm chí không khả thi, tạo gánh nặng cho DN và người dân.

Tại Diễn đàn Kinh tế mới Việt Nam lần thứ 2, các chuyên gia, đại biểu đã đưa ra nhiều ý kiến quan trọng đối với chủ đề “Khởi tạo nền kinh tế mới"...

Trong khuôn khổ chuyến công tác xúc tiến đầu tư tại Hàn Quốc, Đoàn công tác tỉnh Long An do ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có những buổi làm việc với các tập đoàn lớn của Hàn Quốc như STS, CS Wind và GS Energy nhằm tăng cường hợp tác chiến lược, khẳng định vị thế trong quan hệ kinh tế quốc tế.

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất định, Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng ấn tượng, vượt xa các dự báo đã điều chỉnh. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao cả năm 2024, nền kinh tế cần vượt qua những thách thức lớn ở quý IV.

Tỷ giá trung tâm tăng 16 đồng, chỉ số VN-Index giảm 5,26 điểm hay trên thị trường trái phiếu, có 473 mã niêm yết; quy mô giao dịch bình quân tháng 9 đạt 11,2 nghìn tỷ đồng, giảm 8,4% so với tháng trước... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 15/10.

Ngày 15/10/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã phối hợp cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - triển vọng và thách thức”. Tọa đàm nhằm nhận diện những vấn đề lớn đang tác động đến mục tiêu ổn định vĩ mô và phục hồi tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Hội đồng thẩm định nhà nước đã chủ trì cuộc họp thẩm định Báo cáo nghiên cứu tính khả thi của Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. Phiên họp có sự tham gia của các thành viên Hội đồng thẩm định nhà nước, đại diện Bộ Giao thông vận tải cùng các cơ quan liên quan.

Trong 9 tháng năm 2024, Đà Nẵng ước đạt khoảng 8,67 triệu lượt khách lưu trú. Trong đó, khách quốc tế hơn 3,17 triệu lượt, bằng 134% so cùng kỳ năm 2019; khách nội địa hơn 5,49 triệu lượt, bằng 186%. Doanh thu lưu trú, ăn uống, lữ hành ước hơn 26.000 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu lưu trú, lữ hành hơn 13.000 tỷ đồng, bằng 152% so cùng kỳ năm 2019.

Tập đoàn Hyosung dự kiến sẽ đầu tư thêm 4 tỷ USD, tạo thêm khoảng 10.000 việc làm mới, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam và đóng góp thực hiện trách nhiệm xã hội.

Tỷ giá trung tâm giảm 14 đồng, chỉ số VN-Index giảm 2,05 điểm hay tính đến ngày 25/09/2024, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 7.061,97 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với cuối năm trước... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 14/10.

Diễn biến lạm phát đến thời điểm hiện nay của năm 2024 có xu hướng khá ngược với cùng kỳ năm trước khi CPI 5 tháng đầu năm tăng cao dần, từ mức 3,37% của tháng 1 lên đỉnh 4,44% vào tháng 5 (trong khi CPI 5 tháng đầu năm 2023 so với cùng kỳ lại có xu hướng giảm mạnh từ mức 4,89% tháng 1 xuống 2,43% vào tháng 5).

UBND TP. Đà Nẵng vừa ban hành văn bản số 198/KH-UBND về phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Xem thêm

Nhiều chi nhánh ngân hàng tại Đồng bằng Sông Cửu Long cho biết, nguồn vốn ưu đãi lãi suất để cho vay đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao đang rất dồi dào, chỉ chờ các địa phương phối hợp là có thể tiến hành tham gia cho vay và giải ngân vốn.

Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered nâng mức dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 lên 6,8% (từ mức 6,0%) nhờ kết quả GDP của quý 3 khả quan hơn dự kiến. Quý 4 dự kiến ​​tăng trưởng ở mức 6,9%. Dự báo GDP năm 2025 vẫn ở mức 6,7%, với mức tăng trưởng dự kiến 7,5% trong nửa đầu năm và 6,1% nửa cuối năm so với cùng kỳ năm trước.

Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh - Phan Văn Mãi, lãnh đạo Ban Dân vận Thành ủy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố và các sở, ngành trên địa bàn đã tham dự Lễ phát động phong trào Thi đua chào mừng các ngày lễ lớn của ngành Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Ngày 17/10/2024, tại Hà Nội, Vụ Kiểm toán nội bộ (NHNN) tổ chức Hội nghị Mạng lưới các nhà lãnh đạo Kiểm toán nội bộ Ngân hàng Trung ương các nước Đông Nam Á lần thứ 9, năm 2024 với chủ đề “Kiểm toán nội bộ - những xu hướng mới cần quan tâm và vai trò đối với các trụ cột chính của NHTW trong bối cảnh hiện nay”.

Ngày 17/10/2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức Họp báo Thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2024. Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.

Ngày 17/10/2024, tại Hà Nội, NHNN Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố Quyết định chuyển giao bắt buộc Ngân hàng CB cho Vietcombank và OceanBank cho MB. Tới dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10. Theo đó, giá bán lẻ điện bình quân tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,11 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành. Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, với việc tăng giá điện từ ngày 11/10 sẽ khiến các hộ kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất, đơn vị hành chính sự nghiệp phải trả thêm bình quân từ 91.000-499.000 đồng/tháng; riêng hộ nghèo được hỗ trợ 30 kWh/tháng, tăng từ 59.000 đồng lên 62.500 đồng/tháng...

Cơn bão nào rồi cũng tan, sau cơn mưa trời sẽ lại sáng, ngành Ngân hàng đã sẵn sàng hỗ trợ để người dân, doanh nghiệp vực dậy sau bão, lũ. Chắc chắn trong thời gian gần nhất, các hỗ trợ của ngành Ngân hàng với doanh nghiệp sẽ mang lại kết quả, giúp doanh nghiệp trở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Mới đây, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã thẩm tra sơ bộ tờ trình Chính phủ về đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ nguồn lợi nhuận còn lại luỹ kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại của năm 2021. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.

Ngày 24/7/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng chủ trì Hội nghị.

Ngày 25/7, tại Hà Nội, xu vàng 777 tổ chức Tọa đàm “Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành Ngân hàng” với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, nhà khoa học; đại diện các bộ, ngành; các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng...

Chiều 15/7/2024, tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã có cuộc gặp mặt và làm việc với Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) Kim Lập Quần trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Chủ tịch AIIB tại Việt Nam từ ngày 15- 19/7.

Từ ngày 1/7/2024, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, người dân muốn thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ 10 triệu đồng trở lên hoặc tổng giao dịch trong ngày trên 20 triệu đồng đều bắt buộc phải xác thực sinh trắc học khuôn mặt. Nhiều ngân hàng đã thông báo làm việc xuyên thứ Bảy, Chủ nhật để thu thập sinh trắc học tại quầy giao dịch, nỗ lực hỗ trợ khách hàng.

Xác thực sinh trắc học giúp bảo đảm an toàn giao dịch, ngăn chặn lừa đảo

Xác thực sinh trắc học... sau 1/7 có gì khác?

Mới đây, NHNN chi nhánh Phú Yên đã tổ chức buổi làm việc giữa cử tri ngành Ngân hàng với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh trước kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.

Hầu hết doanh nghiệp hài lòng với mặt bằng lãi suất cho vay hiện nay, đặc biệt là sự chủ động của các ngân hàng trong việc gia tăng kết nối với doanh nghiệp.

Trên cơ sở Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về Chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, ngày 18/5/2023 Chủ tịch UBND tỉnh đã ký ban hành Quyết định 1122/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở công nhân, nhà ở xã hội giai đoạn đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, với mục tiêu xây dựng 10.000 căn nhà cho các đối tượng công nhân, người lao động có thu nhập thấp.

VinFast công bố đã bàn giao hơn 9.300 xe cho khách hàng trong tháng 9, cao gần gấp rưỡi so với hãng xe xếp thứ hai và vươn lên thành vị trí số 1 Việt Nam trong tháng 9. Đây là lần đầu tiên một thương hiệu ô tô điện vươn lên dẫn đầu thị trường và đang tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ, đánh dấu bước tiến mới của công nghiệp ô tô nội địa.

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành của Ngân hàng Nhà nước mời các tổ chức, cá nhân tư vấn thiết kế đăng ký tham gia cuộc thi tuyển phương án kiến trúc công trình Trụ sở làm việc kiêm kho Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh với các nội dung chính như sau:

Một sản phẩm với thiết kế độc đáo, đậm tính nghệ thuật và được bao bọc bởi vẻ đẹp của thiên nhiên rộng lớn, nâng niu cuộc sống chủ nhân… là điều mà thị trường bất động sản cao cấp luôn hướng đến. Dòng căn hộ nghệ thuật tại Đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City

Chiến lược tái định vị thương hiệu ấn tượng cùng nỗ lực khẳng định vị thế trong nước và quốc tế đã giúp ROX Group ghi tên mình vào bảng vàng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” và “Thương hiệu truyền cảm hứng” của Asia Pacific Enterprise Awards (APEA) 2024.

Tại Lễ công bố và vinh danh Thương hiệu mạnh Việt Nam 2024 (Vietnam Excellent Brand 2024) do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times tổ chức, Sacombank được vinh danh là Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2024 vì đã tiên phong đổi mới sáng tạo, ứng dụng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chú trọng các hoạt động đầu tư xanh, triển khai các chương trình, dự án giảm phát thải, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, bền vững.

Với sự hỗ trợ của bộ công cụ Clever.AI tích hợp AI/ML từ CleverTap, VPBank sẽ có khả năng cá nhân hóa toàn diện các hoạt động tương tác thông qua nhiều quy trình tự động hóa và hành trình khách hàng.

Nam A Bank vừa được Global Banking and Finance Review (GBAF) vinh danh là Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất Việt Nam 2024 (Best Bank For Risk Management Vietnam 2024). Đây là minh chứng cho hoạt động kinh doanh hiệu quả, ổn định, an toàn và minh bạch trong hành trình 32 năm phát triển bền vững của Ngân hàng.

Theo đánh giá từ Brand Finance, TPBank là một trong những đơn vị nổi bật với chiến lược thương hiệu đậm nét và cách làm truyền thông riêng biệt, bản sắc, hiệu quả, ghi dấu ấn trong lòng khách hàng tại Việt Nam. Năm 2024, giá trị thương hiệu của TPBank đạt mốc 461 triệu USD, xếp hạng 23 trong 100 thương hiệu giá trị nhất tại Việt Nam.

Với giá trị thương hiệu đạt 150 triệu USD, OCB tiếp tục lọt Top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam. Đồng thời, ghi dấu ấn với Top 6 thương hiệu tăng trưởng nhanh nhất ngành ngân hàng.

Giá trị thương hiệu của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) năm 2024 tăng gần 6% so với năm 2023, đạt 1,35 tỷ USD, lọt Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2024, theo đánh giá của Brand Finance.

Ngân hàng số Cake by VPBank (Cake) và Công ty cổ phần Thế giới Di động vừa ký kết hợp tác cung cấp sản phẩm vay tiêu dùng trực tuyến tại hệ thống Thế giới Di động và Điện máy Xanh. Theo đó, Cake là ngân hàng số đầu tiên hợp tác với Thế giới Di động, mang đến cho khách hàng giải pháp vay vốn 100% số hóa, giải ngân nhanh chỉ trong vài phút.

Vừa qua, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh về Kinh doanh và Đầu tư ASEAN, liền kề với Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 tại Lào, Sacombank là ngân hàng Việt Nam duy nhất được Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) xướng tên tại giải thưởng Doanh nghiệp ASEAN 2024 (ABA 2024) - lĩnh vực Chuyển đổi số (Digital Transformation).
Phiên bản di động 程序发生错误,错误消息:System.IO.IOException: 文件或目录损坏且无法读取。 在 System.IO.__Error.WinIOError(Int32 errorCode, String maybeFullPath) 在 System.IO.FileStream.Init(String path, FileMode mode, FileAccess access, Int32 rights, Boolean useRights, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options, SECURITY_ATTRIBUTES secAttrs, String msgPath, Boolean bFromProxy, Boolean useLongPath, Boolean checkHost) 在 System.IO.FileStream..ctor(String path, FileMode mode, FileAccess access, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options) 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__2.＀⬀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__1.＀伀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Bootstrapper.d__18.＀ꠀ()